Tìm kiếm: Tam Quốc
Dù được Tôn Sách tin tưởng nhưng vị mưu sĩ này lại không chứng minh được năng lực của bản thân khi nhiều lần mắc sai lầm vô cùng nghiêm trọng.
Mặc dù hạn chế về khoa học kỹ thuật nhưng người xưa đã nghĩ ra cách để ngăn binh sĩ bỏ trốn giữa chiến trường hỗn loạn.
Có gan "ăn vụng" nhưng không có gan thừa nhận là biểu hiện chung của hầu hết những anh chồng "thích của lạ" .
Vì 7 lần thẳng thừng từ chối "dùng tình đổi vai", mỹ nhân này từng có giai đoạn bị "ghẻ lạnh" ở showbiz Hoa ngữ, nhưng bù lại cô được công chúng rất yêu mến và kính nể.
Làng giải trí Hoa ngữ sở hữu biết bao mỹ nhân nhưng nhan sắc kiều diễm thời trẻ của Trần Hồng vẫn là tượng đài không ai vượt qua được.
Ai là vị tướng vô dụng nhất Tam Quốc? Câu hỏi này có thể sẽ nhận được nhiều ý kiến tranh luận khác nhau, nhưng một trong những ứng cử viên sáng giá không thể bỏ qua chính là Tần Nhất Lục.
Tư Mã Ý là một trong những mưu sĩ quan trọng của Tào Tháo, là một chính trị gia và mưu lược gia có tiếng thời kì Tam Quốc, cũng là người đặt nền móng cho triều đại Tây Tấn của Trung Quốc.
Mẫu thân của Lưu Bị là quý nhân đầu tiên trong cuộc đời của ông, chỉ ra con đường thành công cho sự nghiệp của ông. Chỉ tiếc là sau cùng bà không thể nhìn thấy những thành công của con trai mình.
Trong lịch sử Trung Hoa, chức vụ "Đế sư" - những người thầy của các vị hoàng đế, luôn là một trong những vai trò đầy quyền lực nhưng cũng không kém phần nguy hiểm.
Vốn dĩ văn học Trung Quốc từng có đến 6 tiểu thuyết xuất sắc thành danh nhưng sau đó chỉ còn lại "Tứ đại danh tác" nổi tiếng lẫy lừng. Vậy rốt cuộc 2 tiểu thuyết bị lược bỏ là tác phẩm nào và vì nguyên nhân gì.
Sở dĩ Mã Đại được giao cho nhiệm vụ này là bởi ông sở hữu những đặc điểm tính cách mà ít ai trong số các tướng lĩnh Thục Hán lúc bấy giờ có được.
Trước khi trở thành người đáng sợ trong thiên hạ thì Tào Tháo cũng có một đoạn tình duyên nghiệt ngã với Thái Văn Cơ mà ít ai biết đến sự đa tình của ông trong đoạn tình duyên ngang trái này.
Những thần đồng này, có người được coi như Tiên hạ phàm, có người thậm chí còn được Khổng Tử bái làm thầy, lai lịch đều không hề tầm thường. Tiếc rằng, không ai sống qua 20 tuổi.
Hậu cung có hàng trăm, hàng nghìn phi tần nên mỗi khi đêm đến, việc lựa chọn phi tần nào thị tẩm là một vấn đề khá hóc búa với các hoàng đế. Để giải quyết vấn đề này, một số hoàng đế đã nghĩ ra những “độc chiêu” khiếu hậu thế ngỡ ngàng.
Thời phong kiến, long bào là trang phục mà chỉ riêng mình Hoàng đế mới được mặc, tuy nhiên trong các bộ phim điện ảnh Bao Công thường mặc long bào. Tại sao ông lại có thể mặc trang phục giống của vua?
End of content
Không có tin nào tiếp theo